Bài giảng Ngoại khóa Phòng chống bệnh dại, điện giật trong trường học - Năm học 2019-2020 - Đèo Văn Thi
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngoại khóa Phòng chống bệnh dại, điện giật trong trường học - Năm học 2019-2020 - Đèo Văn Thi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngoai_khoa_phong_chong_benh_dai_dien_giat_trong_tr.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngoại khóa Phòng chống bệnh dại, điện giật trong trường học - Năm học 2019-2020 - Đèo Văn Thi
- ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH LIÊN ĐỘI TRƯỜNG TiỂU HỌC XÃ PẮC NGÀ Pắc Ngà, ngày 06 tháng 11 năm 2019 NGOẠI KHÓA PHÒNG CHỐNG BỆNH DẠI, ĐIỆN GIẬT TRONG TRƯỜNG HỌC Giáo viên: Đèo Văn Thi
- MÌNH CÙNG TÌM HIỂU BỆNH DẠI ĐIỆN GIẬT
- BỆNH DẠI
- Chúng mình đã biết gì về bệnh dại chưa?
- BỆNH DẠI Bệnh Biểu hiện Chữa Phòng dại là và lây trị chống gì? truyền
- Bệnh dại là gì?
- Là bệnh lây Do virut truyền chung Bệnh Dại gây giữa động vật dại ra. và người
- Nguồn bệnh • Ổ chứa vi rút dại trong thiên nhiên: ĐV có vú máu nóng như: chó sói, chó rừng, chó nhà, mèo, chồn, cầy, cáo và động vật có vú khác. • Châu Mỹ, châu Âu còn thấy có ổ chứa ở loài dơi. 3.9 Chó • Việt Nam: Chó là chủ Mèo yếu, sau đó đến mèo 96.1
- Hình ảnh về chó dại
- Hình ảnh về người bị mắc bệnh dại
- Sự phát triển của virut Dại
- Thời gian ủ bệnh
- Vết cắn ở đầu, mặt, cổ, đầu chi (cánh chân, cổ chân) bộ phận sinh dục là thời gian ủ bệnh ngắn nhất.
- Mức độCHẤTnguy cơ mắcLÂYBệnh NHIỄMdại trên thế giới - Dịch cơ thể người và động vật mắc dại (Nước bọt, nước tiểu ); - Các mô của người và động vật dại (ghép mô, phủ tạng, nhiễm dại giết mổ động vật); - Không khí (Phòng xét nghiệm, hang dơi) - TRỪ MÁU VÀ XƯƠNG
- Biểu hiện của bệnh dại ở động vật như thế nào?
- Trốn vào góc tối, tự cắn, tự cào đến chảy máu Bỏ ăn, sốt, Bị liệt: liệt chảy nước hàm, lưỡi dãi, sùi bọt Biểu thò ra mép, dữ hiện ngoài, chảy tợn, điên nước dãi, cuồng. liệt chân Liệt hô hấp, kiệt sức vì không ăn uống và chết sau 3- 7 ngày
- Biểu hiện của bệnh dại ở NGƯỜI như thế nào?
- Khi bị chó dại cắn
- Bệnh DẠI có nguy hiểm không?
- Vô cùng nguy hiểm Bệnh Dại KHÔNG CÓ thuốc CHẾT chữa
- Tại Châu Á • Hơn 30.000 ca TV/năm • Mỗi 15 phút có 1 ca TV do dại • Gần 50% là trẻ em với hầu hết vết thương vùng đầu mặt cổ.
- PHÂN BỐ TỬ VONG DO BỆNH DẠI, 2018-2019 Miền Bắc: Miền Bắc: 58/103 ca 30/46 ca 2018201 74 ca 2019 103 7 7 tháng: 46 ca ca
- Khi động vật bị dại (chó, mèo) cắn thì làm thế nào?
- KHÔNG ĐƯỢC LÀM 1. Sờ vào vết thương bằng tay không 2. Cho các chất kích thích vào vết thương như đất, dầu, lá thơm, lá trầu không 3. Khâu vết thương: 4. Đốt vết thương 5. Chữa thuốc nam
- PHÒNG CHỐNG BỆNH DẠI
- TRÒ CHƠI RINH QUÀ
- Câu 1: Bệnh DẠI thường xuất hiện ở loài động vật nào? A. Gà B. Chó C. Lợn
- B. Chó
- Câu 2: Câu hỏi tình huống: A. Chạy ra bụi Bạn A là một HS rậm xem chú chó TH rất yêu động bị làm sao vật, đặc biệt là chó và mèo. Trên B. Rủ các bạn ném đường đi học về đá, ném gậy vào bạn A thấy 1 con chú chó đó chó đang cắn và sủa rất to ở trong bụi rậm. Nhìn xa C. Nhắc nhở các thấy chú chó như bị bạn mình con chó đó không bình ĐIÊN. Nếu là A em thường và ko nên sẽ làm gì? lại gần.
- B. Rủ các bạn ném đá, ném gậy vào chú chó đó
- Câu 3: Khi bị chó cắn, chúng ta nên làm gì? C. Rửa vết B. Bảo bố A. Bảo bố thương bằng mẹ lấy xà phòng, mẹ mời thầy thuốc lá cây nước sạch. Và cúng chữa đến ngay trạm y tế gần nhất
- C. Rửa vết thương bằng xà phòng, nước sạch. Và đến ngay trạm y tế gần nhất
- Câu 4: Để phòng chống bệnh DẠI chúng ta phải làm thế nào? A. Tiêm B. Đùa C. Ăn thịt chó khi phòng nghịch chưa biết cho chó cùng rõ nguồn nuôi CHÓ LẠ gốc
- A. Tiêm phòng cho chó nuôi
- Câu 5: Bệnh DẠI là bệnh truyền nhiễm như thế nào? A. Không nguy hiểm B. Nguy hiểm nhưng có thể chữa được C. Không có thuốc chữa và tử vong
- C. Không có thuốc chữa và tử vong
- Câu 6: Ngày phòng chống bệnh DẠI là ngày bao nhiêu? A. 29/8 B. 28/9 C. 29/9
- Câu 6: Ngày phòng chống bệnh DẠI là ngày bao nhiêu? B. 28/9
- • THƯ GIÃN THƯ GIÃN
- • ĐIỆN GIẬT
- Chúng ta đã bị điện giật hay thấy người bị điện giật bao giờ chưa?
- Điện giật là hiện tượng dòng điện đi qua cơ thể dẫn đến cản trở chức năng của 1 số bộ phận, làm tổn thương chúng hoặc thậm chí dẫn đến tử vong. Điện áp càng cao, thời gian bị điện giật càng lâu thì tình trạng của người bị điện giật càng nghiêm trọng.
- 1 Đấu sai các cực trên ổ cắm Nắp đậy cầu chì, hộp cầu 2 dao, đầu ra ở đui đèn hỏng Các hoặc mất Tay ướt cầm vào phích nguyên 3 nhân cắm bị hở Đùa, nghịch với dây điện 4 cao thế Sử dụng các thiết bị điện 5 chưa hiểu rõ,
- Hãy kể những biểu hiện bị điện giật mà em biết?
- Thứ 51. ngày Mức 18 nhẹ tháng: Người04 năm 2019bị giật sẽ I. PHÒNG TRÁNHcảm thấy TAI NẠN tê buốt ĐUỐI ởN ƯỚchỗC bị giật. 1. Các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước BIỂU HIỆN 2. Mức nặng: Các cơ có thể bị co giật mạnh, người bắn ra xa hoặc rơi xuống đất. 3. Mức nguy hiểm: Gây bỏng trực tiếp, bất tỉnh, ngừng thở, chết.
- Khi thấy người khác bị điện giật em sẽ làm thế nào?
- Báo cho người lớn biết có người bị điện giật
- Thứ 5 ngày 18 tháng 04 năm 2019 Lưu ý 1. Không để nạn nhân bị ngã khi sơ I. PHÒNG TRÁNH TAI NẠNthêm ĐUỐI NƯỚC 1. Các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước cứu người 2. Không chạm vào nạn nhân bị điện khi chưa ngắt nguồn điện vì có giật thể ta cũng sẽ bị giật. 3. Giữ tâm thế bình tĩnh để sơ cứu cho người bị nạn
- Cách phòng tránh điện giật?
- TRÒ CHƠI RINH QUÀ
- Tình huống 1: Sau lớp học của em có một dây điện cao thế bị đứt và rơi xuống đất. Em sẽ làm gì?
- Không chơi đùa khu vực này Báo với thầy cô giáo trong trường Nhắc nhở các bạn không chơi gần khu vực này
- Tình huống 2: - Thấy 1 em nhỏ cầm que sắt chọc vào ổ cắm điện, em sẽ làm gì? - Nếu em nhỏ đó bị điện giật thì em sẽ làm thế nào?
- XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!