Bài thuyết trình Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp trong trường Tiểu học - Lê Thị Sen

pptx 18 trang Hải Phong 15/07/2023 4070
Bạn đang xem tài liệu "Bài thuyết trình Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp trong trường Tiểu học - Lê Thị Sen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_thuyet_trinh_mot_so_bien_phap_nang_cao_hieu_qua_cong_tac.pptx

Nội dung text: Bài thuyết trình Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp trong trường Tiểu học - Lê Thị Sen

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 12 TRƯỜNG TH HÀ HUY GIÁP BÀI THUYẾT TRÌNH PHƯƠNG PHÁP Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC Giáo viên: Lê Thị Sen Lớp: 55
  2. 1. Cơ sở lí luận Giáo dục đào tạo luôn là quốc sách hàng đầu, đặc biệt trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn hiện nay được thông qua tại Đại hội XIII của Đảng- “GD&ĐT cần tập trung đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển con người” Đáng chú ý đây là lần đầu tiên trong văn kiện, Đảng đồng thời đưa sứ mạng “phát triển con người” cùng với sứ mạng “nâng cao chất lượng nguồn nhân lực”. Để hoàn thành trách nhiệm này, vai trò của GVCN là vô cùng quan trọng.
  3. 2. Cơ sở thực tiễn Từ trước tới Nhằm thực nay, công tác Trên thực tế, hiện tốt mục tiêu chủ nhiệm lớp nề nếp lớp của GD&ĐT, vẫn chưa được giáo viên phải bồi dưỡng, nâng nhiều giáo viên quyết định cao năng lực làm chú trọng. rất lớn đến công tác chủ giáo dục. chất lượng nhiệm lớp. “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp trong trường tiểu học”.
  4. 3.Các biện pháp thực hiện 1 Xây dựng nề nếp lớp học. Xây dựng lớp học thân thiện, 2 học sinh tích cực. 3 Hoạt động kết hợp giữa GVCN và các lực lượng giáo dục khác.
  5. Biện pháp 1 Xây dựng nề nếp lớp học 1.1: Điều tra lí lịch học sinh qua phiếu “ Sơ yếu lí lịch” vào tuần đầu tiên của năm học. 1.2: Tổ chức bầu Ban cán sự lớp và phân công nhiệm vụ cho mỗi chức danh. 1.3: Xây dựng kế hoạch và đặt ra nhiệm vụ thi đua của cá nhân, của lớp. 1.4: Tổ chức «sinh hoạt tập thể» hàng tuần nhằm đánh giá hoạt động tuần và lập kế hoạch hoạt động cho tuần tiếp theo.
  6. Biện Xây dựng lớp học thân thiện , pháp 2 học sinh tích cực 2.1: Trang trí lớp học thân thiện. 2. 2: Xây dựng lớp học thân thiện 2.3: Tăng cường sự tham gia của học sinh.
  7. Biện Hoạt động kết hợp pháp 3 giữa GVCN lớp với các lực lượng giáo dục khác 3.1: Phối hợp với gia đình học sinh. 3.2: Phối hợp với Ban Giám Hiệu nhà trường 3.3: Phối hợp với các Giáo viên bộ môn. 3.4: Phối hợp với Đội TNTP HCM.
  8. Phương pháp đã được áp 1.3/ Xây dựng kế hoạch và dụng đặt ra nhiệm vụ thi đua và của cá nhân, của lớp mang lại hiệu quả cao
  9. 1.3.1 Căn cứ hình thành phương pháp. Căn cứ vào Căn cứ vào thực Căn cứ vào “Kế hoạch trạng học sinh, TT22/2016/ năm học của của lớp những TT-BGDĐT nhà trường”, năm học trước và “Kế hoạch thông qua “Điều năm học của tra lí lịch”, “Khảo tổ khối” sát đầu năm học” “Xây dựng kế hoạch và đặt ra nhiệm vụ thi đua của cá nhân, của lớp”.
  10. 1.3.2 Tiến trình áp dụng phương pháp vào công tác chủ nhiệm lớp. Các tiêu chí thi đua Nội dung Bản đăng Xây dựng kế công việc kí thi đua hoạch và đặt ra nhiệm vụ thi đua Kế hoạch Chỉ tiêu thực hiện phấn đấu
  11. 1.3.3 Mục đích của phương pháp + Mỗi học sinh đăng ký các nội dung thi đua cá nhân và xây dựng được kế hoạch thực hiện. Trường Tiểu học Hà Huy Giáp Lớp 55 BẢN ĐĂNG KÍ THI ĐUA CÁ NHÂN. Họ và tên HS tổ 1. Đăng kí thi đua. + Học Tập: . + Năng lực: +Phẩm chất: +Phong trào: . 2. Kế hoạch thực hiện. .
  12. 1.3.3 Mục đích của phương pháp + Mỗi học sinh đăng ký các nội dung thi đua cá nhân và xây dựng được kế hoạch thực hiện. + Lớp đăng ký các nội dung thi đua tập thể và xây dựng được kế hoạch thi đua tập thể. + HS phải được tự đánh giá bản thân, đánh giá bạn. GV phải có đánh giá động viên, khuyến khích cho học sinh thực hiện mục tiêu của cá nhân và tập thể đặt ra (Qua tiết “Sinh hoạt tập thể tuần”, tổng kết tháng, sơ kết giữa học kỳ, học kỳ, cuối năm, đột xuất )
  13. 1.3.4 Kết quả đạt được (Đánh giá hiệu quả của phương pháp) Tính sáng Tính mới tạo Hiệu quả Kết quả Phương pháp Tạo không khí : này đã giúp HS thi đua sôi nổi; Đã nâng Thúc đẩy hs định hướng mục HS tích cực , tự cao chất tiêu phấn đấu duy trì và sáng giác, chủ động, phù hợp với tạo các sáng tạo ra các lượng giáo mỗi cá nhân. phương pháp, phương pháp dục, góp Xây dựng kế kỹ thuật, cách học tập, rèn hoạch thực hiện thức, để đạt luyện NL, phần vào để đạt được được các nội PC, . việc phát mục tiêu đặt ra dung đăng ký Đoàn kết, tích triển toàn của cá nhân và thi đua. cực tham gia tập thể. các hoạt động diện cho trẻ. tập thể .
  14. 1.3.4 Kết quả đạt được (Đánh giá sơ kết HK1) Giải Nhất Hội thi “I 26 HS đạt danh hiệu 15 HS tiến bộ vượt WANT TOBE A HSXS bậc SCIENTIST” Lớp đạt giải Giải nhì cắm hoa Giải Nhì “Liên hoan “ Vở sạch chữ đẹp Chủ để “TRI ÂN” Âm nhạc dân tộc” tập thể” Tham gia tích cực Tham gia đầy đủ PT Tham gia tích cực phong trào “Nụ Kế hoạch nhỏ, các phong trào thiện cười Hồng” nhiều HS đạt DH “ nguyện Chiến sỹ nhỏ” HS đoàn kết tích cực, chủ động, sáng tạo , tham gia các hoạt động giáo dục
  15. Hình ảnh HS tham gia các hoạt động giáo dục
  16. 1.3.5 Kết luận và kiến nghị Kết luận Qua việc ứng dụng phương pháp «Xây dựng kế hoạch và đặt ra nhiệm vụ thi đua của cá nhân, của lớp» nêu trong đề tài vào công tác chủ nhiệm của lớp mình đã đạt kết quả tốt, tôi đã chia sẻ cùng đồng nghiệp trong những buổi sinh hoạt chuyên môn. Một số lớp đã áp dụng phương pháp trên vào công tác chủ nhiệm và đạt hiệu quả cao, được ban giám hiệu nhà trường ghi nhận. Phương pháp nêu trên có thể nhân rộng và áp dụng ở tất các lớp học, cũng như các trường học để công tác chủ nhiệm lớp đạt hiệu quả hơn.
  17. Trong quá trình giảng dạy, GV cần chú trọng đến công tác chủ nhiệm Giúp HS phát huy tốt năng lực, phẩm chất của cá nhân Định hướng cho hs đăng ký thi đua và lập kế Kiến nghị hoạch đạt được mục tiêu. Duy trì và sáng tạo trong công tác xây dựng : “Lớp học thân thiện, Hs tích cực”. Khen ngợi, động viên kịp thời; thưởng phạt công bằng; Trách phạt nhẹ nhàng; quan tâm chia sẻ, .
  18. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và quý vị đại biểu đã lắng nghe và đóng góp ý kiến.