Bài giảng Số học Lớp 6 - Chủ đề: Mở rộng khái niệm phân số, phân số bằng nhau - Phạm Thị Hạnh

pptx 12 trang buihaixuan21 6470
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Chủ đề: Mở rộng khái niệm phân số, phân số bằng nhau - Phạm Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_lop_6_chu_de_mo_rong_khai_niem_phan_so_phan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Chủ đề: Mở rộng khái niệm phân số, phân số bằng nhau - Phạm Thị Hạnh

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÔNG HƯNG TRƯỜNG TH & THCS PHÚ CHÂU MÔN: TOÁN 6 LUYỆN TẬP: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PS. PS BẰNG NHAU Giáo viên: Phạm Thị Hạnh
  2. LUYỆN TẬP: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. LÝ THUYẾT KN: Phân số có dạng a với a, bι¢ ; b 0, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của b phân số. - Mọi số nguyên a đều có thể viết dưới dạng phân số có mẫu số là 1. a = a 1 - Hai phân số a và c gọi là bằng nhau nếu ad = bc b d
  3. LUYỆN TẬP: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. LÝ THUYẾT II. BÀI TẬP Bài 1: Trong các cách viết sau, cách nào cho ta phân số: 3;;;;9,1 0 45 2,3 −−11 3 3 0 4,5 Hướng dẫn giải: 30; Bài 1: Cách viết cho ta phân số là: −11 3
  4. LUYỆN TẬP: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. LÝ THUYẾT II. BÀI TẬP Bài 2: Dùng hai trong ba số -4; 0; 7 để viết thành phân số. Hướng dẫn giải: Bài 2: Có 4 phân số: −4;;;. 7 0 0 77−−44
  5. LUYỆN TẬP: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. LÝ THUYẾT a+ b=+ a b II. BÀI TẬP c c c n + 1 æö Bài 3: Cho phân số Bn=Îç ¢ ÷ n - 2 èøç ÷ a) Tìm điều kiện của số nguyên n để B là phân số. b) Tìm các số nguyên n để phân số B có giá trị là số nguyên. Hướng dẫn giải: Bài 3: a) Để B là phân số thì n -¹20hay n 2. (n−+23) b) Ta có: B =n+13 = =1. + B là số nguyên nếu 32n− n−2 n − 2 n − 2 ( ) → n− 2 Ư(3) = − 3; − 1;1;3 . → n − 1;1;3;5 . Vậy
  6. LUYỆN TẬP: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. LÝ THUYẾT II. BÀI TẬP Cách 2: n + 1 æö Câu b) Bn=Îç ¢ ÷ n - 2 èøç ÷ Để B là số nguyên thì (nn+−12) ( ) mà (nn−− 2)( 2) → (n+1) −( n − 2) ( n − 2) n+1 − n + 2( n − 2) 32(n− ) Sau đó giải tiếp như trên.
  7. LUYỆN TẬP: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAU c I. LÝ THUYẾT a = nếu ad = bc II. BÀI TẬP b d Bài 4: Hãy lập các cặp phân số bằng nhau từ các đẳng thức : a) 2.4 = 1.8 æö æö ç ÷ ç ÷ b) èøç-2÷ .6 = 3.èøç - 4÷ Hướng dẫn giải: Bài 4: a) Các cặp phân số bằng nhau là: 28= ; 21= ; 14= ; 84= 1 4 8 4 2821 b) Các cặp phân số bằng nhau là: 24= ;- 23= ; 36= ; - 46= 36- 4 6 - 2 - 4 - 23
  8. LUYỆN TẬP: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. LÝ THUYẾT II. BÀI TẬP Bài 5: Lập các cặp phân số bằng nhau từ bốn số sau: −4; − 8; − 16; − 32. Hướng dẫn giải: Bài 5: Ta có: (−4) .( − 32) =( − 8) .( − 16) . Ta lập được 4 cặp phân số bằng nhau: −−4= 16; −−48= ; −−32= 16; −−32= 8. −−8 32 −−16 32 −−84−−16 4
  9. LUYỆN TẬP: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. LÝ THUYẾT II. BÀI TẬP Bài 6: Trong các cặp phân số sau, cặp nào bằng nhau, vì sao? −1 3 A. và B. 2 và 3 C. 1 và 3 D. − 4 và 2 3 −9 5 10 3 8 −16 8 Hướng dẫn giải: Bài 6: Các cặp phân số bằng nhau là: A. và vì (-1).(-9) = 3.3 = (9) D. và vì (-4).8 = 2.(-16) = (-32)
  10. LUYỆN TẬP: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. LÝ THUYẾT II. BÀI TẬP Bài 7: Viết mỗi phân số sau đây thành phân số bằng nó và có mẫu dương: - 11; 3 ; - 7 ; 41 . - 55 - 11 - 33 - 47 Hướng dẫn giải: Bài 7: - 11= 11 33= - - 77= 41= - 41 - 55 55 - 11 11 - 33 33 - 47 47
  11. LUYỆN TẬP: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. LÝ THUYẾT II. BÀI TẬP Bài 8: Tìm số nguyên x, biết: a) x = 2 b) x = 1 c) x = 5 d) x+23= 24 63− 5 x 46 Hướng dẫn giải: d) a) x = 2 b) x = 1 c) 24 63− (x+= 2).6 3.4 4.x = 2.2 x.(-= 3) 1.6 xx.= 5.5 (x+= 2).6 12 x2 =25 44x = x = 1.6 x+=2 12:6 x = 1 - 3 x22=5 hoặc x22=−( 5) x+=22 x =- 2 x =5 x =−22 Vậy x = 1 x =−5 Vậy x =- 2 Vậy hoặc x =−5 x =0 Vậy x =0
  12. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc khái niệm phân số. Định nghĩa hai phân số bằng nhau. - Làm hết các bài tập trong § 1, § 2 SBT tập 2.