Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 2, Bài 14: Ôn tập chương 2 Số nguyên (Tiết 2)

pptx 14 trang buihaixuan21 3140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 2, Bài 14: Ôn tập chương 2 Số nguyên (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_lop_6_chuong_2_bai_14_on_tap_chuong_2_so_ng.pptx

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 2, Bài 14: Ôn tập chương 2 Số nguyên (Tiết 2)

  1. ÔN TẬP CHƯƠNG II
  2. I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng cho mỗi câu trả lời sau: Câu 1: Số đối của là : A. +5 B.B – 5 C. D. Kết quả khác
  3. Câu 2: Kết quả đúng của phép tính – 3 – 2 là: A. 1 C. 5 B. – 1 D.D – 5 Câu 3: Kết quả phép tính a + b tại a = – 7, b = – 15 là: A.A – 22 C. – 8 B. 8 D. 22
  4. Câu 4: Trên tập hợp số nguyên Z, tập hợp các ước của – 5 là: A. {1; 5 } B. { – 1; – 5 } C. {0; 1; 5 } D.D { 1; 5 }
  5. Câu 5: Tập hợp các số nguyên gồm: A.A Các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương. B. B. số 0 và các số nguyên âm. C. Các số nguyên âm và các số nguyên dương. D. Số 0 và các số nguyên dương.
  6. Câu 6: Sắp sếp các số nguyên: 2; -17; 5; 1; -2; 0 theo thứ tự giảm dần là: A.A 5; 2; 1; 0; -2; -17 B. -17; -2; 0; 1; 2; 5 C. -17; 5; 2; -2; 1; 0 D. 0; 1; -2; 2; 5; -17 Câu 7: Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: 2009 – (5 – 9 + 2008) ta được: A. 2009 + 5 – 9 – 2008 B. 2009 – 5 – 9 + 2008 CC. 2009 – 5 + 9 – 2008 D. 2009 – 5 + 9 + 2008
  7. Câu 8: Tập hợp các số nguyên là ước của 6 là: A. {1; 2; 3; 6} B. {-1; -2; -3; -6} CC. {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} D. { -6; -3; -2; -1; 0} Câu 9: Kết quả của phép tính: (-187) + 178 bằng: A. 365 B. -365 C. 9 DD. -9 Câu 10. Kết luận nào sau đây là đúng A. -(-2) = - 2 B.B – (– 2) = 2 C. |– 2| = – 2 D. – | – 2| = 2
  8. II. Tự luận: Bài 1: Tìm tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: a) – 8 x {-7;-6; - 5; ;5;6} Tổng các số x là: (-7) +(-6) + + 5 + 6 = (-7)+(-6+6)+(-5+5)+ +( -1+1)+0 = - 7
  9. b) – 8 x {-7;-6; - 5; ;6;7;8} Tổng các số x là: (-7) +(-6) + + 6 + 7+ 8 = 8+(-7+7)+(-6+6)+ +( -1+1)+0 = 8
  10. Bài 2 : Tính a. 100 + (+430) + 2145 + (-530) = [ 100 + 430 + (-530)] + 2145 = 2145 b. (+12).13 + 13.(-22) = 13.[ 12 + (-22)] = 13. (-10) = - 130 c. {[14 : (-2)] + 7} : 2012 = [(-7) + 7] : 2012 = 0 : 2012 = 0
  11. Bài 3 : Tính nhanh a.(– 8).(–2).43.(–125).(–5) =[(– 8).(–125)].[(–2).(–5)].43 = 1000.10.43 = 430000 b. 18. ( –2)2 + 18 . 96 – 30 = 18. 4 + 18 . 96 – 30 = 18. ( 4 + 96 ) – 30 = 18. 100 – 30 = 1800 – 30 = 1770
  12. Bài 4: Tìm số nguyên x biết a. 2. x – 20 = – 8 b. 7 + = 7 2. x = 8 + 20 = 7 – 7 2. x = 12 = 0 x = 12:2 x – 3 = 0 x = 6 x = 3
  13. Bài 5 : Tính tổng S1 = 1– 4+ 7– 10+ 13– 16+ + 97– 100 Giải: S1 = 1 – 4 + 7 – 10 + 13 – 16 + + 97 – 100 = (1 – 4 )+ (7 – 10 )+ (13 –16 )+ + (97 – 100 ) = ( – 3 ) + ( – 3 ) + ( – 3 ) + + ( –3) ( Số số hạng của S1 là: (100 – 1): 3 + 1 = 34 1 nhóm gồm 2 số hạng => có 34 : 2 = 17 nhóm ) => S1= 17 . ( – 3 )= – 51
  14. S2 = 1 + 3 – 5 – 7 + 9 + 11 – 13 – 15 + + 393 + 395 – 397 – 399 Giải: S2 = 1+ 3– 5– 7+ 9+ 11– 13– 15+ + 393+ 395– 397– 399 = (1+3–5–7)+ (9+11 –13–15) + + (393+ 395– 397– 399) = ( – 8) + ( – 8) + + ( – 8) Số số hạng của S2 là: (399 – 1): 2 + 1 = 200 1 nhóm gồm 4 số hạng => có 200 : 4 = 50 nhóm => S2 = 50. ( – 8)= – 400