Bài giảng Toán Lớp 6 - Chương I: Đoạn thẳng - Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng - Trương Thanh Hà

ppt 15 trang thanhhien97 3780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 6 - Chương I: Đoạn thẳng - Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng - Trương Thanh Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_6_chuong_i_doan_thang_tiet_2_ba_diem_than.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 6 - Chương I: Đoạn thẳng - Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng - Trương Thanh Hà

  1. Trường THCS Phùng xá Giáo viên: TRƯƠNG THANH HÀ
  2. Tiết 2: 1. Thế nào là 3 điểm thẳng hàng? - Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng. - Ba điểm không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào ta nói chúng không thẳng hàng . . . Trong hình vẽ A C D . B . . b C A - Ba điểm A, C, D thẳng hàng. - Ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
  3. Em hãy cho biết cách vẽ ba điểm thẳng hàng? • Để vẽ 3 điểm thẳng hàng: • C -Ta vẽ một đường thẳng • B - Trên đường thẳng ấy lấy 3 điểm ta được 3 điểm A thẳng hàng Em hãy cho biết cách vẽ ba điểm không thẳng hàng? Để vẽ 3 điểm không thẳng hàng: • C -Ta vẽ một đường thẳng - Lấy 2 điểm thuộc đường • B thẳng, một điểm không •A thuộcđường thẳng ta được 3 điểm không thẳng hàng .
  4. Ngoài ba điểm A, C, D còn có điểm nào cũng thuộc đường thẳng a hay không? Có. Vì đường thẳng được tạo thành từ tập hợp các điểm nên có nhiều điểm cùng thuộc một đường thẳng do đó có nhiều điểm thẳng hàng Ngoài điểm B còn có điểm nào không thuộc vào đường thẳng b hay không? Có. Vì có vô số điểm không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào do đó có nhiều điểm không thẳng hàng.
  5. Bài tập 8SGK/106 .A Trong hình vẽ thì 3 điểm A, B, C . B hay 3 điểm A, M, N thẳng hàng? M . . C Ta dùng thước thẳng để kiểm tra. Nếu ba . hay? Đểnhiềukiểm điểmtra đãba chohay cùngnhiều nằmđiểm trêncho N mộttrước đườngcó thẳng thẳng(cạnhhàng hay thước) không thì tata làm kết luận ba hay nhiều điểm đó thẳng hàng. như thế nào? E Ba điểm A, B, C thẳng hàng C Ba điểm A, M, N không • C thẳng hàng D •B • A
  6. Bài tập 11/107 SGK Xem hình vẽ và điền vào các chỗ trống sau a . . . M R N a. Điểm R nằm gữa hai điểm M và N. b. Hai điểm R và N nằm cùng phía Đối với điểm M c. Hai điểm M và N nằm khác phía đối với điểm R
  7. Tiết 2: Em có nhận xét gì EmTrongcó nhậnba điểmxét gì 1. Thế nào là 3 điểm thẳng thẳngvềvềhàng?vịvị trítríhàngcủacủacóđiểmđiểmmấyBA điểmvà điểmnằmCB giữaso với2 2. Quan hệ giữa 3 điểm thẳngđiểmhàngđiểmđiểmcònA?C?B?lại? . . . A C B + B và C nằm cùng phía đối với A. + A và C nằm cùng phía đối với B. + A và B nằm khác phía đối với C. + C nằm giữa hai điểm A và B. * Nhận xét: (sgk)
  8. Chú ý: -?NếuNếu có nóimộtrằng điểmđiểm nằmE giữanằm haigiữa điểmhai điểm còn lạiC và thìD 3thì điểm đó thẳng hàng. ba điểm C, D, E có thẳng hàng không? Tại sao? - Không có khái niệm “điểm nằm giữa” khi 3 điểm khôngKhi điểmthẳng E hàng nằm giữa hai điểm C và D thì 3 điểm C, D, E cùng thuộc một đường thẳng do đó chúng Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại trong mỗi hình sau? .thẳng . hàng. . B . A . . A B A C . C . . . . C . C E D B Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại trong hình vẽ trên ( vì trong cả 3 trường hợp hình vẽ ba điểm A, B, C không thẳng hàng).
  9. Tiết 2: 1. Thế nào là 3 điểm thẳng hàng? 2. Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng 3. Luyện tập , củng cố Bài tập 10 SGK/106 a. Vẽ 3 điểm M, N, P thẳng hàng b. Vẽ ba điểm C, E, D thẳng hàng sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D. c. Vẽ ba điểm P, Q, R không thẳng hàng
  10. a . . . a . . . M N P a . . . C E D M P N a . . . a . . . N M P D E C a . . . N P M a . . . P M N T . a . . . . Q . P N M R
  11. Bài tập 9/106 SGK • C • D • B • E • A • G Hãy đánh dấu nhân vào ô trống 3 điểm Thẳng hàng Không thẳng hàng B, C, D x B, G, A xx G, E, C B, E, A x G, E, D x E, A, C x
  12. Cho 5 điểm M, N, P,Q, R sao cho M nằm giữa N và P; Q nằm giữa M và N; R nằm giữa M và Q. Điền Đ (đúng ) hoặc S (sai) vào ô trống: a/ R nằm giữa N và P Đ b/ N nằm giữa P và Q S c/ M nằm giữa Q và P Đ d/ N và Q nằm cùng phía đối với R Đ . . . . . N Q R M P
  13. - Làm bài tập: 12, 13,14 / 107 sgk; 7,8 , 11 / 96, 97 sách bài tập. HD :Bài tập13: Phần a) Có 2 TH hình vẽ Phần b) Có một TH hình vẽ Bài tâp 14: Vẽ hình ngôi sao năm cánh. Tại mỗi giao điểm của hai đường thẳng trồng 1 cây Bài 11SBT: Tương tự bài 9 SGK Bài 8, 11 SBT: Tương tự bài 10 SGK -Chuẩn bị bài “ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM ’’