Bài giảng Toán số Lớp 6 - Chương III: Phân số - Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số - Nguyễn Tấn Phát
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán số Lớp 6 - Chương III: Phân số - Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số - Nguyễn Tấn Phát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_so_lop_6_chuong_iii_phan_so_bai_1_mo_rong_kha.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán số Lớp 6 - Chương III: Phân số - Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số - Nguyễn Tấn Phát
- SỐ HỌC 6 HỌC KỲ II GV: Nguyễn Tấn Phát
- Thương của phép chia 3 cho 4 còn được viết dưới dạng nào? 3 Tử số (tử) 4 Mẫu số (mẫu) Phân số
- 3 −3 là phân số, vậy có là phân số không? 4 4
- CHƯƠNG III: PHÂN SỐ §1.MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ 1. Khái niệm phân số 3 3 : 4 = Phân số có dạng với a, b ∈ Z, 4 −3 b ≠ 0 trong đó a là tử số (tử), b là (-3 ):4 = mẫu số (mẫu) 4 −2 (-2) : (-7) = −7 3 −−32 Như vậy ; ; là những 4 47− phân số
- Khái niệm Phân Số Ở Tiểu Học Ở Lớp 6 a Ta gọi với Ta gọi với b a, b N, b ≠ 0 là một a, b Z, b ≠ 0 là một phân số, a là tử số (tử), phân số, a là tử số(tử), b là mẫu số (mẫu) của b là mẫu số (mẫu) của phân số. phân số.
- ?2 Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số? 4 0,25 −2 6,23 a/ b/ c/ d/ 7 −3 5 7,4 3 0 7 −6 e/ f/ g/ (a Z ; a 0) h/ 0 −9 a 1 TRẢ LỜI Các cách cho ta phân số là ; ; ; ; ?3. Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số không? Cho ví dụ. a Nhận xét: số nguyên a có thể viết a = 1
- Bài 2-sgk : Phần tô màu biểu diễn phân số nào? a) b) 2 9 9 12 3 Hay 4 c) d) 1 1 4 12
- BÀI TẬP Dùng hai trong ba số -2; 0 và 7 viết thành phân số, có tử, mẫu là 2 số khác nhau. ĐÁP ÁN Các phân số viết được là: 0 0 -2 7 , , , -2 7 7 -2
- Dặn dò: - Học thuộc tổng quát SGK/4. - Làm bài tập 3, 4, 5 SGK/6. - Đọc trước bài “Phân số bằng nhau”.