Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 1, Bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài

pptx 20 trang buihaixuan21 2920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 1, Bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_6_chuong_1_bai_9_ve_doan_thang_cho_bi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 1, Bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài

  1. Kiểm tra kiến thức cũ Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Biết AC = 4cm, CB = 1cm, AB = 5cm. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. 5 cm .A .C B. 0cm 1 2 3 4 1 cm 5 6 4 cm
  2. §9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI 1) Vẽ đoạn thẳng trên tia: Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2 cm. Cách vẽ: M - Vẽ tia Ox 0 2 - Đặt cạnh của thước nằm trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia Trên tia Ox ta có thể vẽ - Tại vạnh số 2(cm) của thước được mấy điểm M sao cho ta điểm M cho OM = 2cm? - OM là đoạn thẳng cần vẽ.
  3. §9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI 1) Vẽ đoạn thẳng trên tia: Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2 cm. Trên tia Ox ta chỉ vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = 2cm. 2 Nhận xét: Trên tia Ox ta chỉ vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị độ dài).
  4. §9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI 1) Vẽ đoạn thẳng trên tia: Cách vẽ: Ví dụ 1: - Vẽ đoạn thẳng AB. - Vẽ tia Cx 2 Vẽ bằng compa Nhận xét: (SGK – 122) Đặt compa sao cho hai mũi Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB nhọn trùng với hai điểm A và bất kì. Hãy vẽ đoạn thẳng CD B. Giữ độ mở của compa sao cho CD = AB không đổi, đặt compa sao cho một mũi trùng với điểm C mũi kia sẽ là điểm D D
  5. §9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI 1) Vẽ đoạn thẳng trên tia: Cách vẽ: Ví dụ 1: - Vẽ đoạn thẳng AB. - Vẽ tia Cx 2 Cách 1: vẽ bằng compa Nhận xét: (SGK – 122) Cách 2: vẽ bằng thước. Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB - Đo độ dài đoạn thẳng AB bất kì. Hãy vẽ đoạn thẳng CD - Vẽ đoạn thẳng CD bằng số sao cho CD = AB đo vừa đo được trên tia Cx (vẽ theo như vd1). D
  6. §9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI 1) Vẽ đoạn thẳng trên tia: 2) Vẽ hai đoạn thẳng trên tia: Giải: Ví dụ : Trên tia Ox, hãy vẽ hai đoạn thẳng OA = 2cm và OB = 3cm. Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Trên tia Ox có OA < OB (2cm <3cm) thì điểm A nằm giữa hai điểm O và B
  7. §9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI 1) Vẽ đoạn thẳng trên tia: 2) Vẽ hai đoạn thẳng trên tia: ? Ví dụ : b a Trên tia Ox có OA < OB (2cm <3cm) thì điểm A nằm giữa hai điểm O và B Nếu trên tia Ox có OM=a; Nhận xét: Trên tia Ox , ON = b ( 0< a<b) thì ta kết OM = a ; ON = b, nếu luận gì về vị trí các điểm O, 0 < a < b thì điểm M nằm N, M? giữa hai điểm O và N
  8. §9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI 1) Vẽ đoạn thẳng trên tia: ? Trên tia Oy vẽ đoạn 2) Vẽ hai đoạn thẳng trên tia: thẳng OF = 3cm, OE = 5cm. Hãy cho biết trong ba điểm Ví dụ : O, E, F điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? 3 Trên tia Ox có OA < OB (2cm <3cm) thì điểm A nằm giữa hai điểm O và B 5 Nhận xét: Trên tia Ox , Điểm F nằm giữa hai điểm OM = a ; ON = b, nếu O và E vì trên tia Oy có 0 < a < b thì điểm M nằm OF < OE (3cm < 5cm) giữa hai điểm O và N
  9. §9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI Biểu đồ kết quả học tập của ÚỨng dụng của lớp 6D vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài HS 8 6 4 2 O Giỏi Khá TB Yếu
  10. §9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI ÚỨng dụng của vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài
  11. §9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI Bài tập Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm, ON = 6cm. a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Tính MN.
  12. Luật chơi : Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây
  13. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Học kĩ nội dung bài BTVN: 54; 56/ 124 SGK Đọc trước nội dung bài trung điểm của đoạn thẳng
  14. QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH Tiết học kết thúc !
  15. Hép quµ mµu vµng 1012131415110123456789 Kh¼ng ®Þnh sau ®óng hay sai: Có hai đoạn thẳng OM và ON, biết OM < ON thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N Đúng Sai
  16. Hép quµ mµu xanh 1310121415116012345789 Nếu EM là tia đối của tia EN thì A. Điểm M nằm giữa hai điểm E và N B. Điểm N nằm giữa hai điểm E và M C. Điểm E nằm giữa hai điểm M và N
  17. Hép quµ mµu TÝm 1012131415110123456789 Hai điểm E và F cùng thuộc tia Ax và AF < AE thì F nằm giữa hai điểm A và E. §óng Sai
  18. Hoan h«! §óng råi! PHẦN QUÀ CỦA EM LÀ: Mét trµng ph¸o tay!
  19. §óng råi! PhÇn th¦ëng cña em lµ: Một cây viết
  20. Đúng rồi: vì có thể xảy ra trường hợp như hình vẽ sau: PhÇn thuëng cña em lµ: Một món quà bí mật