Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 3, Bài 1: Định lí Ta-lét trong tam giác - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Định

pptx 17 trang buihaixuan21 3320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 3, Bài 1: Định lí Ta-lét trong tam giác - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_3_bai_1_dinh_li_ta_let_trong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 3, Bài 1: Định lí Ta-lét trong tam giác - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Định

  1. Học viện Toán sơ đồ - MMA Thanh Xuân Liền kề 5, Licogi 13, ngõ 164 Khuất Duy Tiến (hoặc ngõ 187 Nguyễn Tuân) Hotline 094 282 4668 – 086 808 4668 CHƯƠNG III. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG CHỦ ĐỀ 1. ĐỊNH LÍ TA – LET TRONG TAM GIÁC Gv: Phạm Văn Định Toán sơ đồ - Lớp 8 MMA Thanh Xuân - T3/2020
  2. CHƯƠNG 3. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG NỘI DUNG CHƯƠNG Chủ đề 1. Định lí Ta – lét trong tam giác 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng Ví dụ 1 - Định nghĩa. Tỉ số của hai đoạn thẳng A B là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị độ dài C D - Chú ý. Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD: Gv Phạm Văn Định MMA Thanh Xuân Tháng 3/2020
  3. CHƯƠNG 3. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG NỘI DUNG CHƯƠNG Chủ đề 1. Định lí Ta – lét trong tam giác 2. Đoạn thẳng tỉ lệ Ví dụ 2 - Định nghĩa. Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng và nếu có A B tỉ lệ thức: C D A’ B’ C’ D’ - Tính các tỉ số - So sánh các tỉ số Gv Phạm Văn Định MMA Thanh Xuân Tháng 3/2020
  4. CHƯƠNG 3. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG NỘI DUNG CHƯƠNG 3. Định lí Ta-lét trong tam giác Ví dụ 3. So sánh các tỉ số A và và và B’ C’ a Giải: B C Gv Phạm Văn Định MMA Thanh Xuân Tháng 3/2020
  5. CHƯƠNG 3. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG NỘI DUNG CHƯƠNG Định lí Ta-lét: Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. A GT B’ C’ KL B C Gv Phạm Văn Định MMA Thanh Xuân Tháng 3/2020
  6. CHƯƠNG 3. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG NỘI DUNG CHƯƠNG Chủ đề 1. Định lí Ta – Lét trong tam giác NỘI DUNG I. Lý thuyết 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng - Định nghĩa. - Chú ý 2. Đoạn thẳng tỉ lệ - Định nghĩa. 3. Định lí Ta – let trong tam giác - Định lí. Gv Phạm Văn Định MMA Thanh Xuân Tháng 3/2020
  7. CHƯƠNG 3. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG NỘI DUNG CHƯƠNG Chủ đề 1. Định lí Ta – Lét trong tam giác II. Bài tập ( Phần trắc nghiệm ) Câu1. Cho biết và CD = 12 cm. Tính độ dài của AB A. 6cm B. 9cm C. 3cm D. 16cm Tìm đáp án Đáp án: B Gv Phạm Văn Định MMA Thanh Xuân Tháng 3/2020
  8. CHƯƠNG 3. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG NỘI DUNG CHƯƠNG Chủ đề 1. Định lí Ta – Lét trong tam giác II. Bài tập ( Trắc nghiệm ) Câu 2: Ở hình vẽ sau, cho biết MF// KC. Các kết luận sau đây đúng hay sai ? TỈ LỆ A ĐÚNG SAI THỨC E M F B K C Gv Phạm Văn Định MMA Thanh Xuân Tháng 3/2020
  9. CHƯƠNG 3. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG NỘI DUNG CHƯƠNG Chủ đề 1. Định lí Ta – Lét trong tam giác II. Bài tập ( Trắc nghiệm ) Câu 3: Ở hình vẽ sau, cho biết MN// BC. Các kết luận sau đây đúng hay sai ? A A. 3 B. 4 M N C. 8 D. 2 B C Tìm đáp án Do MN//BC, theo định lí Ta – Lét ta có: Đáp án: D Gv Phạm Văn Định MMA Thanh Xuân Tháng 3/2020
  10. CHƯƠNG 3. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG NỘI DUNG CHƯƠNG Chủ đề 1. Định lí Ta – Lét trong tam giác II. Bài tập ( Phần tự luận ) Bài 1. Trên đường thẳng d lấy 4 điểm A, B, C, D theo thứ tự đó sao cho và a. Tính tỉ số b. Cho biết AD = 28 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AB; BC; CD. Giải A B C D a. Xét Gv Phạm Văn Định MMA Thanh Xuân Tháng 3/2020
  11. CHƯƠNG 3. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG NỘI DUNG CHƯƠNG Chủ đề 1. Định lí Ta – Lét trong tam giác Bài 1. Trên đường thẳng d lấy 4 điểm A, B, C, D theo thứ tự đó sao cho và b. Cho biết AD = 28 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AB; BC; CD. Giải A B C D 28 cm Từ Mà Vậy AB=6cm,BC=10cm, CD=12cm Gv Phạm Văn Định MMA Thanh Xuân Tháng 3/2020
  12. CHƯƠNG 3. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG NỘI DUNG CHƯƠNG Bài 2: Cho. tam giác ABC. Điểm D thuộc cạnh BC sao cho . Điểm E thuộc đoạn thẳng AD sao cho AE = 2ED, BE cắt AC tại K; Vẽ DN//BK. Tính: a. Tỉ số b. Tỉ số c. Tỉ số Giải a. Do DN//BK. Ta có: b. Do DN//BK. Ta có: c. Xét Gv Phạm Văn Định MMA Thanh Xuân Tháng 3/2020
  13. CHƯƠNG 3. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG NỘI DUNG CHƯƠNG Bài 3. Cho ABC, trung tuyến AM. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Qua G kẻ các đường thẳng song song với AB và AC, cắt BC theo thứ tự tại D và E. a) Tính và so sánh các tỉ số từ đó suy ra BD = CE. b) Chứng minh: BD = DE = CE. A Giải. a) Do G là trọng tâm của ABC nên ta có: Do GD//AB theo định lí Ta-Lét ta có: G Do GE//AC theo định lí Ta-Lét ta có: Từ (1) và (2) ta có: Mà MB=MC B C D M E Gv Phạm Văn Định MMA Thanh Xuân Tháng 3/2020
  14. CHƯƠNG 3. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG NỘI DUNG CHƯƠNG Bài 3. Cho ABC, trung tuyến AM. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Qua G kẻ các đường thẳng song song với AB và AC, cắt BC theo thứ tự tại D và E. b) Chứng minh: BD = DE = CE. A Giải. b) Do mà G B C D M E Mà . Từ (3), (4) và (5) ta có BD = DE = CE Gv Phạm Văn Định MMA Thanh Xuân Tháng 3/2020
  15. CHƯƠNG 3. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG NỘI DUNG CHƯƠNG Chủ đề 1. Định lí Ta – Lét trong tam giác I. Lý thuyết 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng 2. Đoạn thẳng tỉ lệ 3. Định lí Ta – let trong tam giác II. Bài tập Dạng1. Chứng minh đoạn thẳng tỉ lệ, tính độ dài đoạn thẳng hoặc tính tỉ số của hai đoạn thẳng Dạng 2. Sử dụng định lý Ta – lét để tính tỉ số đoạn thẳng, tính độ dài đoạn thẳng Dạng 3. Sử dụng định lý Ta – lét để chứng minh hệ thức cho trước Gv Phạm Văn Định MMA Thanh Xuân Tháng 3/2020
  16. CHƯƠNG 3. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG NỘI DUNG CHƯƠNG Hướng dẫn học ở nhà q Học bài và nắm chắc định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ, định lí Ta-lét trong tam giác. q Biết vận dụng các định nghĩa, tính chất vào giải bài tập. q Làm các bài tập: 2; 3; 4; 5 trang 59 (SGK). q Tìm hiểu vấn đề: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó có song song với cạnh còn lại của tam giác hay không ? Gv Phạm Văn Định MMA Thanh Xuân Tháng 3/2020
  17. CHƯƠNG 3. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG NỘI DUNG CHƯƠNG Bài tập về nhà Bài 1. Cho tam giác ACE có AC = 11 cm Lấy điểm B trên cạnh AC sao cho BC = 6cm. Lấy điểm D trên cạnh AE sao cho BD//EC. Giả sử AE+ED=25,5cm. Hãy tính: a) Tỉ số của hai đoạn thẳng DE và AE b) Độ dài các đoạn thẳng AE, DE, và AD. Bài 2. Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD. Một đường thẳng song song với AB cắt các cạnh bên AD, BC theo thứ tự ở E và F. Chứng minh Gv Phạm Văn Định MMA Thanh Xuân Tháng 3/2020