Bài giảng môn Hình học Lớp 7 - Chương 3, Bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hình học Lớp 7 - Chương 3, Bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_hinh_hoc_lop_7_chuong_3_bai_5_tinh_chat_tia_ph.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Hình học Lớp 7 - Chương 3, Bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc
- TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
- a) Thực hành - Cắt một góc xOy bằng giấy, gấp góc đó sao cho cạnh Ox trùng với cạnh Oy để xác định tia phân giác Oz của nó. -Từ một điểm M tùy ý trên tia Oz, ta gấp MH vuông góc với hai cạnh trùng nhau Ox và Oy. Độ dài của nếp gấp MH chính là khoảng cách từ điểm M đến hai cạnh Ox, Oy của góc xOy. M O z H x y
- x A M z ? Dựa vào cách gấp hình, hãy so sánh O các khoảng cách từ điểm M đến hai cạnh Ox, Oy. B y MA = MB
- x Điểm nằm trên tia phân giác của A một góc có tính chất gì? M z O B y
- ?2 Dựa vào hình vẽ, hãy viết GT và KL của định lí 1? x A M z O B y
- Bài tập áp dụng Cho hình vẽ, tính MA = ? A x ? 1 O 5 cm M 2 y B QUA BÀI TOÁN NÀY CHÚNG TA CÓ THÊM MỘT CÁCH CHỨNG MINH HAI ĐOẠN THẲNG BẰNG NHAU DỰA VÀO ĐỊNH LÍ VỀ TÍNH CHẤT CÁC ĐIỂM THUỘC TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC.
- Bài toán: Cho một điểm M nằm bên trong góc xOy sao cho khoảng cách từ M đến hai cạnh Ox, Oy bằng nhau. Hỏi điểm M có nằm trên tia phân giác (hay OM có là tia phân giác) của góc xOy hay không? x A O M B y
- Bài tập áp dụng Để vẽ đường phân giác của góc xOy có đỉnh O nằm ngoài tờ giấy, bạn Minh đã vẽ các điểm A, B như trên hình 9. Đường thẳng AB có là đường phân giác của góc xOy hay không? Vì sao? Hình 9
- Bài tập: Cho hình vẽ sau. Hãy điền đúng/sai vào ô tương ứng. Câu Đúng Sai a) HA = HB ĐÚNG b) Điểm P thuộc tia phân giác của góc xOy. SAI c) Ba điểm O, H, K thẳng hàng. ĐÚNG d) Điểm H thuộc tia phân giác của góc xOy. ĐÚNG e) Điểm K không thuộc tia phân giác của góc xOy. SAI
- Điền vào chỗ để được câu trả lời đúng: Định lý 1: 1. Điểm M nằm trên tia phân giác của một góc xOy thì haicách đều cạnh của góc. Định lý 2: 2. Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó. Nhận xét: Từ định lí 1 và định lí 2 ta có nhận xét sau:Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc là tia phân giác của góc đó.
- ➢ Dùng thước hai lề có thể vẽ được tia phân giác của một góc không? (Thước hai lề là thước có hai cạnh song song)
- Bạch Tuyết Ngươi sẽ chết chắc Snow White You will die
- Gọi Bạch Tuyết vào đây cho ta Call her on here
- Chỉ có một trái không có độc. Ngươi hãy chọn đi Choose ! Now Play
- Mọi điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc. A. Đúng B. Sai Ngày hôm sau . The next day
- Điểm nằm bên trong một góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó. A. Đúng B. Sai Ngày hôm sau . The next day
- Điểm cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó. A. Đúng B. Sai Ngày hôm sau . The next day
- Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó. A. Đúng B. Sai Ngày hôm sau . The next day