Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 1, Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính - Đồng Huyền Thư
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 1, Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính - Đồng Huyền Thư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_so_hoc_lop_6_chuong_1_bai_9_thu_tu_thuc_hien_cac_p.pptx
Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 1, Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính - Đồng Huyền Thư
- CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG Câu 1: Tính a11 : a A.A a10 B. a9 C. a8 D. a7 Câu 2: Tính 48 – 32 + 16 A. 24 B. 23 CC. 32 D. 42 Câu 3: Tính 2 . 6 + 7 A. 26 B. 19 C. 24 D. 17
- 1. Nhắc lại về biểu thức 5 + 3 – 2 Là các 12 : 6 . 2 biểu thức 42 (42 – 3) . 5 * Chú ý: a) Mỗi số cũng được coi là một biểu thức. b) Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.
- 2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức a) Biểu thức không có dấu ngoặc 5 + 3 – 2 12 : 6 . 2 12.3 + 4:2 42 . 3 + 4 = 16 . 3 + 4 = 48 + 4 = 52 Lũy thừa →nhân và chia cộng và trừ Ví dụ 1: Thực hiện phép tính a) 48 – 32 +10 = 16 + 10 = 26 b) 60 : 6 . 15 = 10 . 15 = 150 c) 4 . 52 – 5 . 32 = 4. 25 – 5 .9 = 100 – 45 = 55
- 2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức b) Biểu thức có dấu ngoặc () → [] {} Ví dụ 2: Thực hiện phép tính 100 : 2. 52−−( 35 8) = 100 : {2.[52 – 27]} = 100 : {2.25} = 100 : 50 = 2
- ?1: a) 62 : 4 . 3 + 2 . 52 = 36 : 4 . 3 + 2 . 25 = 9 . 3 + 2 . 25 = 27 + 50 = 77 b) 2(5 . 42 – 18) = 2(5.16 – 18) = 2(80 – 18) = 2 . 62 = 124
- ?2: a) (6x – 39) : 3 = 201 b) 23 + 3x = 56 : 53 6x – 39 = 201.3 23 + 3x = 125 6x – 39 = 603 3x = 125 – 23 6x = 603 + 39 3x = 102 6x = 642 x = 102 : 3 x = 642 : 6 x = 34 x = 107
- KHÔNG CÓ DẤU NGOẶC: Lũy thừa nhân và Thứ tự thực hiện chia cộng và trừ phép tính trong biểu thức CÓ DẤU NGOẶC () → [] {}
- - Bài 73, 74, 75 trong SGK/ 32. - Xem trước bài 10