Bài giảng môn Đại số Khối 7 - Chương 4, Bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến

ppt 15 trang buihaixuan21 2850
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Đại số Khối 7 - Chương 4, Bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_khoi_7_chuong_4_bai_8_cong_tru_da_thuc.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Đại số Khối 7 - Chương 4, Bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến

  1. TRÒ CHƠI “TÌM Ô CHỮ BÍ MẬT” 1 1 H 2 3 4 5 6 7 kq 7 6 5 4 3 2 1
  2. Luật chơi Mỗi hàng ứng với một câu hỏi tương ứng với hàng của chúng (ví dụ: hàng ngang thứ nhất ứng với câu 1, hàng ngang thứ hai ứng với câu 2). Trả lời đúng mỗi câu hàng ngang được 10 điểm. Trả lời đúng câu 8 hàng dọc được 20 điểm. Trả lời đúng câu 9 hàng ngang cuối cùng được 30 điểm. Chú ý: Các ô màu vàng là các chữ cái ở cả câu 8 và câu 9.
  3. TRÒ CHƠI “TÌM Ô CHỮ BÍ MẬT” CâuCâu 98:: Là Là mộtmột trongcuộc nhữngthi trong điều nghành mà thầy giáocô và dục bố mẹ các con luôn mong (gồm 15 chữ cái hàng ngang màu đỏ) (có 7 chữ cái hàng dọc màu xanh) 1 1 H 2 3 4 5 6 7 kq 7 6 5 4 3 2 1
  4. 24 2 CâuC©u 3671:: Cho CôngA(y)Chođa làđathức đathức thức: thức(chiều A(x)B(x) của =3=dài 5.3 4xx+2++chiều 62xx- -7rộng)3x - 7x thì2 Câu2 4:5Trước: :Đa Đathứckhi thứcsắpB(y) 5xếpx=ycác6zyhạng3 ++ 65tửxyy của- -87mộtsắp cóđa xếp là công thức tính của hình chữ nhật. bậctheo-thức7 là mộtchiềuhệ số ?biến 5?gọinàotalàcủaphảihệ sốbiến?làm gì?? 1 1 C H U V I 5 2 T H U G O N 6 3 C A O N H ¢ T 7 4 G I A M 4 5 C H II N 4 6 T ¦ D OO 4 7 B I £ N Y 5 8 G I A O V I £ N D ¢ Y G I O I kq 9 7 6 5 4 3 2 1
  5. Câu 7: A(y) là đa thức của 1 1 C H U V I 5 2 T H U G O N 6 3 C A O N H ¢ T 7 4 G I A M 4 5 C H II N 4 6 T ¦ D OO 4 7 B I £ N Y 5 8 G I A O V I £ N D ¢ Y G I O I kq 9 7 6 5 4 3 2 1
  6. Phần thưởng của tổ nhất là một bông hồng và một tràng pháo tay.
  7. Mét h×nh ¶nh ®Æc biÖt ®Ó gi¶i trÝ
  8. PHIẾU HỌC TẬP – TIẾT 61 * Bài 1: Cho các đa thức: f(x) = 3x2 – 3x + 7 g(x) = 4x2 – 5x + 3 h(x) = x2 – 2x Tính: a) f(x) + g(x); b) f(x) - g(x); c) f(x) - g(x) + h(x); d) h(1); h(2)? * Bài 2: Viết đa thức P(x) = 5x3 – 4x2 + 7x – 2 dưới dạng tổng hoặc hiệu của hai đa thức một biến.
  9. PHIẾU HỌC TẬP – TIẾT 61 * Bài 1: Cho các đa thức: f(x) = 3x2 – 3x + 7 g(x) = 4x2 – 5x + 3 h(x) = x2 – 2x Tính: a) f(x) + g(x); b) f(x) - g(x); c) f(x) - g(x) + h(x); d) h(1); h(2)?
  10. PHIẾU HỌC TẬP – TIẾT 61 * Bài 2: Viết đa thức P(x) = 5x3 – 4x2 + 7x – 2 dưới dạng tổng hoặc hiệu của hai đa thức một biến.
  11. HOẠT ĐỘNG NHÓM (Thời gian 2 phút) A(x)= A(x)= B(x) = B(x) = A(x)= A(x)= B(x) = B(x) = Viết đa thức P(x) = 5x3 – 4x2 + 7x – 2 dưới dạng tổng hoặc A(x)= A(x)= hiệu của hai đa thức B(x) = một biến. B(x) = A(x)= A(x)= A(x)= B(x) = B(x) = B(x) =
  12. THẢO LUẬN CẶP ĐÔI Tìm lỗi sai trong bài làm sau đây: (2x3 − 2x +1) − (3x2 + 4x −1) = 2x3 + 2x +1− 3x2 + 4x +1 = 2x3 − 3x2 + 6x + 2 Sửa lại: (2x3 - 2x + 1) - (3x2 + 4x - 1) = 2x3 - 2x + 1 - 3x2 - 4x + 1 = 2x3 - 3x2 +(- 2x - 4x) + (1 +1) = 2x3 - 3x2 - 6x + 2
  13. Cộng (trừ) theo hàng ngang Cộng (trừ) theo cột dọc Cộng, trừ đa thức một biến Sắp xếp theo lũy thừa giảm(tăng) dần của biến Thu gọn các hạng tử đồng dạng(nếu có) Muốn cộng, trừ đa thức một biến
  14. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ – Xem lại các bài tập đã làm. – BTVN: 50; 53 –SGK trang 46 – Đọc trước bài 9 – Nghiệm của đa thức một biến học ở tiết tiếp theo.
  15. BÀI TẬP Bài 6: Một chiếc bút được bán với giá x đồng, một quyển vở đắt hơn chiếc bút 7 000 đồng. Một quyển truyện tranh đắt gấp 5 lần một chiếc bút. An mua 4 quyển vở và 5 chiếc bút; Bình mua 1 quyển truyện tranh và 3 quyển vở. a) Viết theo x số tiền mỗi bạn phải trả. b) Viết theo x tổng số tiền mà cửa hàng nhận được từ hai bạn. Hướng dẫn a) Số tiền An phải trả là: A = 4(x+7000)+5x = 9x+28000(đồng) Số tiền Bình phải trả là: B = 5x+3(x+7000) = 8x + 21000 (đồng) b) Tổng số tiền mà cửa hàng nhận được từ hai bạn là: M = A+B M = (9x+28000) + (8x+21000) M = (9x+8x) + (28000+21000). Vậy M = 17x+ 49000 ( đồng)